Bạn là sinh viên mới ra trường và thiếu kinh nghiệm tìm việc làm? Đừng quá lo lắng về điều này. Hãy tham khảo 10 bước tìm việc dưới đây, bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn khi bắt tay vào quá trình tìm kiếm việc làm cho bản thân:
Dưới đây là một số những quan niệm về quá trình tìm việc, chúng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quá trình tìm việc và tự tin hơn khi đi xin việc:
- Tìm việc là quá trình “tiếp thị” bản thân và tài năng của bạn
- Biết rõ được khả năng và thế mạnh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà tuyển dụng.
- Tìm kiếm việc làm sẽ mất nhiều thời gian của bạn
- Theo sát một kế hoạch đã vạch rõ, nhưng phải luôn linh hoạt.
- Đừng từ bỏ công cuộc tìm việc trừ khi bạn thành công.
- Biết rõ được khả năng và thế mạnh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà tuyển dụng.
- Tìm kiếm việc làm sẽ mất nhiều thời gian của bạn
- Theo sát một kế hoạch đã vạch rõ, nhưng phải luôn linh hoạt.
- Đừng từ bỏ công cuộc tìm việc trừ khi bạn thành công.
2. Đánh giá bản thân
Xác định và liệt kê những sở thích của bạn, kỹ năng, mong muốn và thói quen làm việc của bạn. Khi bạn biết rõ được tính cách của bạn, bạn có thể dễ dàng xác định công việc và công ty phù hợp với bạn.
3. Xác định những mục tiêu của bạn
3. Xác định những mục tiêu của bạn
Bạn muốn làm công việc gì? Bạn thích các hoạt động công việc nào? Kiểu sếp nào phù hợp với bạn? Bạn muốn làm việc ở đâu? Biết rõ những điều bạn muốn và mong chờ sẽ giúp bạn dễ dàng vạch ra những chiến thuật trong công cuộc tìm việc hơn.
4. Tạo hồ sơ xin việc
4. Tạo hồ sơ xin việc
Chuẩn bị và thu thập những tài liệu cần thiết sau:
- Thư ngỏ, thư cảm ơn, thư nhận lời hoặc từ chối công việc.
- Resume
- Thư giới thiệu
- Bản sao học bạ, bảng điểm, bằng cấp, chứng chỉ…
- Các giải thưởng và khen thưởng
- Business cards.
5. Tạo mạng lưới hỗ trợ
- Thư ngỏ, thư cảm ơn, thư nhận lời hoặc từ chối công việc.
- Resume
- Thư giới thiệu
- Bản sao học bạ, bảng điểm, bằng cấp, chứng chỉ…
- Các giải thưởng và khen thưởng
- Business cards.
5. Tạo mạng lưới hỗ trợ
Hãy gọi điện cho bạn bè, người thân… để nhờ sự giúp đỡ của họ trong quá trình tìm việc. Họ sẽ là nguồn giúp đỡ tiềm năng, có thể sẽ mang lại việc làm tốt cho bạn.
6. Tìm kiếm nhà tuyển dụng và công ty tiềm năng có nhu cầu tuyển nhân viên
6. Tìm kiếm nhà tuyển dụng và công ty tiềm năng có nhu cầu tuyển nhân viên
Tìm kiếm những nhà tuyển dụng và công ty tiềm năng đang có nhu cầu tuyển nhân viên. Xác định xem công ty nào thực sự phù hợp với bạn, công ty nào thực sự có nhiều cơ hội để bạn phát triển tài năng. Tiếp đến, tìm kiếm tên của những người đang làm công việc mà bạn muốn ứng tuyển.
7. Nộp hồ sơ xin việc
7. Nộp hồ sơ xin việc
Chuẩn bị tất cả thư ngỏ, resume và những tài liệu liên quan để nộp cho nhà tuyển dụng. Hãy đảm bảo rằng tất cả những tài liệu bạn chuẩn bị đều trông thật chuyên nghiệp. Tiếp đó, bạn có thể gửi hồ sơ xin việc qua đường bưu điện, fax hoặc email tới công ty bạn muốn ứng tuyển.
8. Tham dự cuộc phỏng vấn
8. Tham dự cuộc phỏng vấn
Tìm kiếm thông tin của công ty trước buổi phỏng vấn. Tìm hiểu xem công ty hoạt động trên lĩnh vực nào và bạn có thể đóng góp gì cho sự phát triển, mục tiêu của công ty. Ăn mặc chỉnh tề và gọn gàng. Biết rõ là bạn muốn mức lương và thưởng là bao nhiêu, sẵn sàng thoả thuận khi có thể. Bạn nên gửi một lá thư cảm ơn sau khi cuộc phỏng vấn kết thúc, nhấn mạnh rằng bạn có thể mang lại những lợi ích gì cho công ty.
9. Nhận lời hoặc từ chối công việc
9. Nhận lời hoặc từ chối công việc
Ngoài ra, nếu bạn không nhận lời làm việc cho công ty, bạn cũng nên gửi một bức thư cho công ty giải thích lý do và thể hiện rằng bạn đánh giá rất cao về công ty.
10. Đánh giá quá trình
10. Đánh giá quá trình
Nếu bạn không xin được công việc đúng như mong muốn, hãy tự hỏi bản thân những câu hỏi sau:
- Tôi đã hoàn thành tốt mọi điều cần thiết hay chưa?
- Mỗi bước trên, tôi đã làm tốt đến đâu?
- Tôi cần phải cải thiện những điều gì?
- Tôi đã hoàn thành tốt mọi điều cần thiết hay chưa?
- Mỗi bước trên, tôi đã làm tốt đến đâu?
- Tôi cần phải cải thiện những điều gì?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét