Hầu hết các nhà tuyển dụng đều dựa vào việc bạn trả lời các câu hỏi phỏng vấn tốt ra sao để đưa ra quyết định cuối cùng là chọn hay không chọn bạn.
Bình thường xin việc đã khó, càng khó hơn khi kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn bất ổn như hiện nay. Các vật cản khi đi xin việc là gì và làm sao để loại bỏ chúng?
1. Tránh những “khoảng trống nghề nghiệp”. Nếu hồ sơ việc làm của bạn có những đoạn bỏ trống khoảng từ 3 tháng trở nên thì nó sẽ là một lời tố cáo với các nhà tuyển dụng rằng bạn từng bị rơi vào hoàn cảnh “chẳng công ty nào nhòm ngó” cả. Điều này sẽ gây bất lợi cho bạn.
2. Tránh thay đổi công việc quá nhiều. Ý chí phấn đấu của con người được đánh giá rất cao nhưng thay đổi công việc quá nhiều lại có thể khiến bạn bị mất điểm trong khi xin việc làm. Khi nhìn vào hồ sơ của bạn nhà tuyển dụng có thể thắc mắc: “Không hiểu tại sao ứng viên này lại hay thay đổi công việc như thế và liệu anh ta/cô ta có thể làm ở đây được bao lâu?”
3. Bạn có nhiều thứ ràng buộc như gia đình, con cái, bố mẹ, … Những điều này có thể là một trong những vật cản đối với bạn vì các nhà tuyển dụng thường thích những nhân viên luôn đặt công việc lên hàng đầu.
4. Sự thiếu chuẩn bị trước khi đi phỏng vấn. Chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp cho bạn yên tâm và đỡ căng thẳng hơn. Bạn hoàn toàn có thể luyện trả lời các câu hỏi trước ở nhà.
5. Không nhất quán khi trả lời phỏng vấn. Các nhà tuyển dụng thường hay hỏi những câu hỏi khác nhau nhưng thực chất để kiểm tra độ nhất quán của bạn. Do vậy, luyện tập trả lời các câu hỏi trước khi đi phỏng vấn là một việc hết sức cần thiết.
Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2016
Xin việc – Những điều nên và không nên
Đừng quên để ý đến trang phục trước khi đi phỏng vấn. Trình độ, kinh nghiệm là quan trọng nhưng trang phục sẽ giúp bạn tạo ấn tượng ban đầu với nhà tuyển dụng.
Giữa xin việc và leo núi có điểm giống nhau: chỉ cần đi nhầm một bước bạn có thể phải trả giá bằng một đoạn đường dài. Tuy nhiên nếu biết cách chuẩn bị bạn sẽ tránh được sai lầm.
Giữa xin việc và leo núi có điểm giống nhau: chỉ cần đi nhầm một bước bạn có thể phải trả giá bằng một đoạn đường dài. Tuy nhiên nếu biết cách chuẩn bị bạn sẽ tránh được sai lầm.
Đừng quên đánh giá về bản thân (trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, …) trước khi quyết định gửi đơn xin việc để xem bạn có thực sự phù hợp với công việc đó không.
Không nên sử dụng duy nhất một phương pháp tìm việc mà nên kết hợp thật nhiều phương pháp như: tìm trên báo, tìm trên mạng, tìm qua bạn bè, … nếu không bạn sẽ để lỡ mất nhiều cơ hội.
Nếu đã quyết định gửi đơn xin việc thì đó phải là một đơn xin việc thật hoàn chỉnh, không mắc các lỗi ngớ ngẩn như sai lỗi chính tả, viết nhầm tên công ty, … nếu không thì bạn đang thực sự làm một việc vô ích, lãng phí thời gian.
Bạn nên luyện tập phỏng vấn trước với bạn bè hay người thân của mình để thể hiện tốt hơn trong buổi phỏng vấn thực sự. Sau những lần luyện tập đó hãy rút kinh nghiệm về những câu trả lời và cách xử sự không hay.
Tránh ậm ừ, hắng giọng quá nhiều và lặp đi lặp lại một số từ nhất định như: “kiểu như là”, “anh chị biết đấy”, … Người nghe sẽ không có cảm tình khi phải nói chuyện với bạn đâu.
Đừng nói xấu sếp và đồng nghiệp cũ của bạn, những câu chuyện đó sẽ làm người khác đánh giá không tốt về bạn.
Bạn phải nhớ cảm ơn người đã phỏng vấn mình.
Đừng trì hoãn việc viết thư và gọi điện cho nhà tuyển dụng sau buổi phỏng vấn nếu bạn muốn tỏ ra là một ứng viên quan tâm và nhiệt tình với công việc.
Đừng đặt quá nhiều hi vọng vào một cơ hội. “Ngoài biển vẫn còn có những con cá khác nữa mà.” Tuy nhiên bạn vẫn phải nỗ lực hết mình.
Không nên sử dụng duy nhất một phương pháp tìm việc mà nên kết hợp thật nhiều phương pháp như: tìm trên báo, tìm trên mạng, tìm qua bạn bè, … nếu không bạn sẽ để lỡ mất nhiều cơ hội.
Nếu đã quyết định gửi đơn xin việc thì đó phải là một đơn xin việc thật hoàn chỉnh, không mắc các lỗi ngớ ngẩn như sai lỗi chính tả, viết nhầm tên công ty, … nếu không thì bạn đang thực sự làm một việc vô ích, lãng phí thời gian.
Bạn nên luyện tập phỏng vấn trước với bạn bè hay người thân của mình để thể hiện tốt hơn trong buổi phỏng vấn thực sự. Sau những lần luyện tập đó hãy rút kinh nghiệm về những câu trả lời và cách xử sự không hay.
Tránh ậm ừ, hắng giọng quá nhiều và lặp đi lặp lại một số từ nhất định như: “kiểu như là”, “anh chị biết đấy”, … Người nghe sẽ không có cảm tình khi phải nói chuyện với bạn đâu.
Đừng nói xấu sếp và đồng nghiệp cũ của bạn, những câu chuyện đó sẽ làm người khác đánh giá không tốt về bạn.
Bạn phải nhớ cảm ơn người đã phỏng vấn mình.
Đừng trì hoãn việc viết thư và gọi điện cho nhà tuyển dụng sau buổi phỏng vấn nếu bạn muốn tỏ ra là một ứng viên quan tâm và nhiệt tình với công việc.
Đừng đặt quá nhiều hi vọng vào một cơ hội. “Ngoài biển vẫn còn có những con cá khác nữa mà.” Tuy nhiên bạn vẫn phải nỗ lực hết mình.
Một số nghề dễ gây ra béo phì
Còn các bác sĩ, do đặc thì nghề nghiệp, thường xuyên ngồi một chỗ, nhiều vị còn khám bệnh ngoài giờ đến tối, rồi lo "tẩm bổ" trước khi đi ngủ, năng lượng chưa kịp tiêu đốt phải tích lũy mỡ vào... vòng eo.
Kết quả khảo sát tại TT Y tế cho thấy, có 45% nhân viên y tế có số đo vòng eo trên cả vòng mông (WHR); 48,7% có tỉ lệ mỡ cơ thể vượt quá mức bình thường.
Thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học sẽ nảy sinh nhiều vấn đề không có lợi cho sức khỏe và vóc dáng, trong đó có béo phì. Đây là "tai họa" của nhiều người làm nhiều nghề khác nhau nhưng có một điểm chung: càng thường xuyên "nhậu" thì càng dễ phát phì, phát tướng!
Béo phì là dấu hiệu thành đạt, tốt tướng?
Nhiều người thành đạt, có địa vị thường thừa cân, béo phì. Do vậy, béo phì thường được xem là dấu hiệu của thành đạt, tốt tướng và trở thành... mơ ước của nhiều người!
Tuy nhiên, cần xác định lại là người thành đạt, thông minh, đẹp không phải là người có bụng to, hai cằm, mắt híp, béo phì... mà là người có dáng vóc vừa phải, năng động, có hiểu biết, có khả năng giao tiếp, hòa nhập với mọi người... Và quan trọng hơn, phát tài phát lộc không phải nhờ béo phì!
Một số nghề dễ béo phì
- Nhân viên văn phòng: Ít có cơ hội hoạt động, thường có bữa cơm trưa văn phòng giàu chất béo, ăn vặt nhiều, thường xuyên tiệc tùng...
Giải pháp hạn chế: Tập thể dục nhẹ, chơi thể thao (cầu lông, tennis...) sau giờ làm việc, có thể uống trà, ăn trái cây nhiều nước, hay dùng thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt dành cho người giảm cân thay cho đồ ăn vặt, hạn chế đồ ăn ngọt, nhiều dầu mỡ, tự tạo cho mình cơ hội hoạt động (đi thang bộ thay cho thang máy, đi lại trong khi nghe điện thoại...).
- Quan chức, bác sĩ: Một chuyên viên y tế cộng đồng nói vui: "Nếu triển khai chương trình phòng chống bệnh tiểu đường thì không lo kinh phí vì đa phần các quan chức dễ có nguy cơ bị tiểu đường”, hậu quả từ béo phì và ít vận động.
Kết quả khảo sát tại TT Y tế cho thấy: có 45% nhân viên y tế có số đo vòng eo trên cả vòng mông (WHR) quá ngưỡng an toàn; 48,7% có tỉ lệ mỡ cơ thể vượt quá mức bình thường.
Giải pháp hạn chế: Tập thể dục vào giờ nghỉ trưa, tập thể thao sau giờ làm việc, vươn vai và thay đổi tư thế khi có thể.
- Nội trợ và buôn bán: Ít hoạt động làm tích lũy mỡ bụng. Các chị em thường tâm sự: "Sao buôn bán ngày càng khó khăn mà vòng eo thì ngày càng... phát triển (!). Ngồi suốt ngày bán hàng không đi lại vận động, khi vắng khách thì lại càng... buồn miệng, trong khi món ngon vật lạ kề cận một bên!
Giải pháp hạn chế: Thỉnh thoảng chị em nên đứng lên và đi lại, tập thể thao, lắc vòng, đi bộ hoặc đi xe đạp đến chợ, siêu thị thay vì đi xe gắn máy, làm vườn, trang trí nhà cửa khi rảnh rỗi.
Kết quả khảo sát tại TT Y tế cho thấy, có 45% nhân viên y tế có số đo vòng eo trên cả vòng mông (WHR); 48,7% có tỉ lệ mỡ cơ thể vượt quá mức bình thường.
Thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học sẽ nảy sinh nhiều vấn đề không có lợi cho sức khỏe và vóc dáng, trong đó có béo phì. Đây là "tai họa" của nhiều người làm nhiều nghề khác nhau nhưng có một điểm chung: càng thường xuyên "nhậu" thì càng dễ phát phì, phát tướng!
Béo phì là dấu hiệu thành đạt, tốt tướng?
Nhiều người thành đạt, có địa vị thường thừa cân, béo phì. Do vậy, béo phì thường được xem là dấu hiệu của thành đạt, tốt tướng và trở thành... mơ ước của nhiều người!
Tuy nhiên, cần xác định lại là người thành đạt, thông minh, đẹp không phải là người có bụng to, hai cằm, mắt híp, béo phì... mà là người có dáng vóc vừa phải, năng động, có hiểu biết, có khả năng giao tiếp, hòa nhập với mọi người... Và quan trọng hơn, phát tài phát lộc không phải nhờ béo phì!
Một số nghề dễ béo phì
- Nhân viên văn phòng: Ít có cơ hội hoạt động, thường có bữa cơm trưa văn phòng giàu chất béo, ăn vặt nhiều, thường xuyên tiệc tùng...
Giải pháp hạn chế: Tập thể dục nhẹ, chơi thể thao (cầu lông, tennis...) sau giờ làm việc, có thể uống trà, ăn trái cây nhiều nước, hay dùng thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt dành cho người giảm cân thay cho đồ ăn vặt, hạn chế đồ ăn ngọt, nhiều dầu mỡ, tự tạo cho mình cơ hội hoạt động (đi thang bộ thay cho thang máy, đi lại trong khi nghe điện thoại...).
- Quan chức, bác sĩ: Một chuyên viên y tế cộng đồng nói vui: "Nếu triển khai chương trình phòng chống bệnh tiểu đường thì không lo kinh phí vì đa phần các quan chức dễ có nguy cơ bị tiểu đường”, hậu quả từ béo phì và ít vận động.
Kết quả khảo sát tại TT Y tế cho thấy: có 45% nhân viên y tế có số đo vòng eo trên cả vòng mông (WHR) quá ngưỡng an toàn; 48,7% có tỉ lệ mỡ cơ thể vượt quá mức bình thường.
Giải pháp hạn chế: Tập thể dục vào giờ nghỉ trưa, tập thể thao sau giờ làm việc, vươn vai và thay đổi tư thế khi có thể.
- Nội trợ và buôn bán: Ít hoạt động làm tích lũy mỡ bụng. Các chị em thường tâm sự: "Sao buôn bán ngày càng khó khăn mà vòng eo thì ngày càng... phát triển (!). Ngồi suốt ngày bán hàng không đi lại vận động, khi vắng khách thì lại càng... buồn miệng, trong khi món ngon vật lạ kề cận một bên!
Giải pháp hạn chế: Thỉnh thoảng chị em nên đứng lên và đi lại, tập thể thao, lắc vòng, đi bộ hoặc đi xe đạp đến chợ, siêu thị thay vì đi xe gắn máy, làm vườn, trang trí nhà cửa khi rảnh rỗi.
Ngày đầu đi làm thật hoàn hảo
Nếu có mệt mỏi cũng đừng để lộ ra ngoài vẻ uể oải đó trong ngày đầu tiên đi làm. Chẳng ông sếp nào lại có thể thích một nhân viên làm việc không sôi nổi cả.
Sau khi trải qua những vòng thi và phỏng vấn gay go, bạn đã được nhận đi làm. Tuy nhiên, cư xử làm sao cho thật phù hợp trong ngày đầu tiên là điều không phải ai cũng biết.
Ăn mặc thật phù hợp. Trang phục sẽ tạo cho mọi người ấn tượng đầu tiên về bạn khi họ chưa có nhiều cơ hội để tiếp xúc với bạn. Do vậy bạn phải hết sức cẩn thận với vấn đề quần áo trong buổi đi làm đầu tiên.
Mỉm cười và thân thiện với tất cả mọi người cho dù đó là tổng giám đốc hay nhân viên tạp vụ. Khi bạn mỉm cười và lắng nghe người đối diện bạn đã cho họ cảm giác rất được tôn trọng.
Đừng bao giờ có ý định nói xấu người khác trong ngày đầu tiên đi làm. Nhiều người nghĩ nói xấu người khác với một người sẽ thể hiện sự thân thiết. Họ thật sai lầm. Những lời đó chỉ khiến cho người khác nghĩ không tốt về bạn mà thôi.
Sau khi trải qua những vòng thi và phỏng vấn gay go, bạn đã được nhận đi làm. Tuy nhiên, cư xử làm sao cho thật phù hợp trong ngày đầu tiên là điều không phải ai cũng biết.
Ăn mặc thật phù hợp. Trang phục sẽ tạo cho mọi người ấn tượng đầu tiên về bạn khi họ chưa có nhiều cơ hội để tiếp xúc với bạn. Do vậy bạn phải hết sức cẩn thận với vấn đề quần áo trong buổi đi làm đầu tiên.
Mỉm cười và thân thiện với tất cả mọi người cho dù đó là tổng giám đốc hay nhân viên tạp vụ. Khi bạn mỉm cười và lắng nghe người đối diện bạn đã cho họ cảm giác rất được tôn trọng.
Đừng bao giờ có ý định nói xấu người khác trong ngày đầu tiên đi làm. Nhiều người nghĩ nói xấu người khác với một người sẽ thể hiện sự thân thiết. Họ thật sai lầm. Những lời đó chỉ khiến cho người khác nghĩ không tốt về bạn mà thôi.
Cách tạo ấn tượng ngay từ giây phút đầu tiên
Một tấm danh thiếp với đầy đủ thông tin về bạn và kiểu dáng thiết kế lịch sự là một chi tiết không thể thiếu của một thương gia hoàn hảo.
Có một vài quy tắc hết sức đơn giản nhưng vô cùng cần thiết giúp bạn “đạt điểm mười” trong con mắt của bạn hàng ngày từ những giây phút tiếp xúc đầu tiên.
1. Bắt tay đối tác thật chặt
Hãy tự tin chìa tay trước cho đối tác và bắt tay một cách mạnh mẽ. Bằng cách này, tự nhiên bạn làm chủ tình thế.
Chỉ khi đối tác là người hơn bạn nhiều tuổi, nên để người đó chủ động đưa tay ra trước.
2. Nên coi trọng tấm danh thiếp
Trong trường hợp bạn đến phỏng vấn tìm việc, không nên đưa danh thiếp mà cần trình cho cán bộ nhân sự một bản lý lịch đã được chuẩn bị từ trước và cất trong cặp, chứ không phải trễ nải rút ra từ túi quần.
3. “Đồ trang sức” của một thương gia
Những vật dụng đắt tiền bao giờ cũng dễ làm người khác chú ý tới. Một chiếc bút có ngòi mạ vàng, một cuốn sổ ghi chép bìa da sang trọng hay đồng hồ đeo tay của các hãng nổi tiếng, chiếc hộp đựng danh thiếp kiểu dáng thú vị…
4. Nên báo trước cho đối tác trong trường hợp bạn trễ giờ
Đương nhiên là cần cố gắng đến đúng giờ, nhưng đôi khi gặp tình huống bất khả kháng, bạn nên báo cho đối tác về việc bạn tới chậm, càng sớm càng tốt.
Có một vài quy tắc hết sức đơn giản nhưng vô cùng cần thiết giúp bạn “đạt điểm mười” trong con mắt của bạn hàng ngày từ những giây phút tiếp xúc đầu tiên.
1. Bắt tay đối tác thật chặt
Hãy tự tin chìa tay trước cho đối tác và bắt tay một cách mạnh mẽ. Bằng cách này, tự nhiên bạn làm chủ tình thế.
Chỉ khi đối tác là người hơn bạn nhiều tuổi, nên để người đó chủ động đưa tay ra trước.
2. Nên coi trọng tấm danh thiếp
Trong trường hợp bạn đến phỏng vấn tìm việc, không nên đưa danh thiếp mà cần trình cho cán bộ nhân sự một bản lý lịch đã được chuẩn bị từ trước và cất trong cặp, chứ không phải trễ nải rút ra từ túi quần.
3. “Đồ trang sức” của một thương gia
Những vật dụng đắt tiền bao giờ cũng dễ làm người khác chú ý tới. Một chiếc bút có ngòi mạ vàng, một cuốn sổ ghi chép bìa da sang trọng hay đồng hồ đeo tay của các hãng nổi tiếng, chiếc hộp đựng danh thiếp kiểu dáng thú vị…
4. Nên báo trước cho đối tác trong trường hợp bạn trễ giờ
Đương nhiên là cần cố gắng đến đúng giờ, nhưng đôi khi gặp tình huống bất khả kháng, bạn nên báo cho đối tác về việc bạn tới chậm, càng sớm càng tốt.
Lập nghiệp từ cơm
Mới ra đời được vài tháng, nhưng hình ảnh đội ngũ nhân viên phục vụ mặc đồng phục Obento đã xuất hiện nhiều đường phố Hà Nội. Nói về những thành công bước đầu, các thành viên trong công ty đều là những người trẻ nhiệt huyết, năng động nhưng cũng rất trách nhiệm và có tinh thần làm việc nhóm cao.
Khởi đầu với ý tưởng “nồi cơm Thạch Sanh” đã giúp nhóm bạn sinh viên Đại học Thương mại Hà Nội mở công ty chuyên kinh doanh cơm hộp. Năng động, thông minh, am hiểu thị trường, họ luôn tin rằng “không có gì là không thể”.
Lăn lộn với cơm hộp
Với đa số mọi người, cơm hộp lâu nay vẫn gợi nhớ tới bữa trưa với suất cơm nguội lạnh đựng trong những chiếc hộp nhựa mà mới nhìn đã thấy thiếu thiện thảm và lo sợ mất vệ sinh. Dẫu nghĩ vậy nhưng rồi nhiều người vẫn chấp nhận cơm hộp như “phần tất yếu của cuộc sống” hoặc “nhắm mắt làm ngơ”.
Không chỉ có những “dân công sở’ thứ thiệt thường xuyên phải gắn bó với cơm hộp thì nhiều bạn trẻ đi làm part-time hay sinh viên thuê trọ chắc chắn đã từng có lúc “ngán cái cảnh có được chút giờ nghỉ trưa lại phải phơi ra đường nhớn nhác tìm chỗ ăn. Mùa hè cũng như mùa đông, cứ đến giờ ăn trưa lại ngao ngán…”, P.Giang (1986, Đ.Đ), nhân viên một công ty tổ chức sự kiện than thở.
Những câu chuyện than thở về bữa trưa tạm bợ của anh, chị, bạn bè dần dần gợi lên trong đầu nhóm bạn trẻ Quang Mạnh, Ngọc Linh, Quyền Anh và Quang Tiến (đều là sinh viên Đại học Thương Mại Hà Nội) một ý tưởng. Sau những ngày tranh luận, tổng hợp ý kiến cùng những bản khảo sát, đánh giá thị trường thì ý tưởng về dịch vụ cơm hộp sạch, chuyên nghiệp, có đẳng cấp đã xuất hiện.
Lăn lộn với cơm hộp
Với đa số mọi người, cơm hộp lâu nay vẫn gợi nhớ tới bữa trưa với suất cơm nguội lạnh đựng trong những chiếc hộp nhựa mà mới nhìn đã thấy thiếu thiện thảm và lo sợ mất vệ sinh. Dẫu nghĩ vậy nhưng rồi nhiều người vẫn chấp nhận cơm hộp như “phần tất yếu của cuộc sống” hoặc “nhắm mắt làm ngơ”.
Không chỉ có những “dân công sở’ thứ thiệt thường xuyên phải gắn bó với cơm hộp thì nhiều bạn trẻ đi làm part-time hay sinh viên thuê trọ chắc chắn đã từng có lúc “ngán cái cảnh có được chút giờ nghỉ trưa lại phải phơi ra đường nhớn nhác tìm chỗ ăn. Mùa hè cũng như mùa đông, cứ đến giờ ăn trưa lại ngao ngán…”, P.Giang (1986, Đ.Đ), nhân viên một công ty tổ chức sự kiện than thở.
Những câu chuyện than thở về bữa trưa tạm bợ của anh, chị, bạn bè dần dần gợi lên trong đầu nhóm bạn trẻ Quang Mạnh, Ngọc Linh, Quyền Anh và Quang Tiến (đều là sinh viên Đại học Thương Mại Hà Nội) một ý tưởng. Sau những ngày tranh luận, tổng hợp ý kiến cùng những bản khảo sát, đánh giá thị trường thì ý tưởng về dịch vụ cơm hộp sạch, chuyên nghiệp, có đẳng cấp đã xuất hiện.
Một suất ăn trưa hạng VIP của Obento
|
Đều là những sinh viên mới tốt nghiệp, thậm chí như Ngọc Linh hiện vẫn còn là sinh viên năm cuối thì các bạn lấy đâu ra vốn để kinh doanh? Ý tưởng và khung dự án đã hoàn thiện đầy đủ, không thể để nó “chết” được nên nhóm bạn chạy ngược xuôi khắp nơi lo vốn đầu tư, nơi sản xuất, thậm chí vay “nóng” 300 triệu đầu tư cho cơ sở ban đầu.
Hết mình vì công việc nên các bạn còn không ngại dầm mình ngoài đường phố, gõ cửa từng văn phòng, các khu nhà để thực hiện cuộc điều tra về các bữa ăn trưa. Vất vả là thế, nhưng cô gái duy nhất trong nhóm vẫn mỉm cười tự tin: “Bọn mình phải cố gắng chứ. Mà sau những lần khảo sát thị trường, lấy ý kiến người tiêu dùng, mình đã thu hoạch được rất nhiều kinh nghiệm từ thực tế để xây dựng, phát triển sản phẩm đáp ứng được nhu cầu cao của khách hàng”.
“Vạn sự khởi đầu nan”, càng khó khăn họ càng quyết tâm thực hiện cho bằng được ý tưởng kinh doanh này. “Để có một suất cơm trưa nóng sốt, sạch sẽ, dù có trả thêm tiền, mình nghĩ cũng xứng đáng” - những phản hồi tích cực từ đa số các khách hàng khi được hỏi chính là động lực thúc đẩy và giúp cho nhóm bạn thêm tự tin lập nghiệp bằng… cơm hộp.
Giấc mơ “nồi cơm Thạch Sanh”
Tất cả các bạn đều xác định “để có được thị trường, nhất thiết phải tạo ra được hình thức và chất lượng phục vụ vượt trội”. Cả “4 cái đầu nóng” hình dung tới hình ảnh, phong cách của các suất cơm hộp Nhật Bản nổi tiếng (Obento) vốn đã được người Nhật đưa lên hàng nghệ thuật. Họ mang tham vọng có được một thương hiệu cơm hộp với chất lượng và phong cách cao cấp. Công ty cổ phần cơm văn phòng Obento ra đời mong muốn mang đến một dịch vụ chuyên nghiệp và cách nhìn hoàn toàn mới mẻ về những suất cơm hộp ngon, sạch và lịch sự.
Hết mình vì công việc nên các bạn còn không ngại dầm mình ngoài đường phố, gõ cửa từng văn phòng, các khu nhà để thực hiện cuộc điều tra về các bữa ăn trưa. Vất vả là thế, nhưng cô gái duy nhất trong nhóm vẫn mỉm cười tự tin: “Bọn mình phải cố gắng chứ. Mà sau những lần khảo sát thị trường, lấy ý kiến người tiêu dùng, mình đã thu hoạch được rất nhiều kinh nghiệm từ thực tế để xây dựng, phát triển sản phẩm đáp ứng được nhu cầu cao của khách hàng”.
“Vạn sự khởi đầu nan”, càng khó khăn họ càng quyết tâm thực hiện cho bằng được ý tưởng kinh doanh này. “Để có một suất cơm trưa nóng sốt, sạch sẽ, dù có trả thêm tiền, mình nghĩ cũng xứng đáng” - những phản hồi tích cực từ đa số các khách hàng khi được hỏi chính là động lực thúc đẩy và giúp cho nhóm bạn thêm tự tin lập nghiệp bằng… cơm hộp.
Giấc mơ “nồi cơm Thạch Sanh”
Tất cả các bạn đều xác định “để có được thị trường, nhất thiết phải tạo ra được hình thức và chất lượng phục vụ vượt trội”. Cả “4 cái đầu nóng” hình dung tới hình ảnh, phong cách của các suất cơm hộp Nhật Bản nổi tiếng (Obento) vốn đã được người Nhật đưa lên hàng nghệ thuật. Họ mang tham vọng có được một thương hiệu cơm hộp với chất lượng và phong cách cao cấp. Công ty cổ phần cơm văn phòng Obento ra đời mong muốn mang đến một dịch vụ chuyên nghiệp và cách nhìn hoàn toàn mới mẻ về những suất cơm hộp ngon, sạch và lịch sự.
"Cuộc cách mạng cơm hộp" được khởi động đầy hào hứng. Các bạn đã cân nhắc rất kĩ khi quyết định đầu tư 300 triệu cho hệ thống bếp hiện đại và nồi cơm công nghiệp dạng tủ đứng đặt tại "tổng hành dinh chế biến" trên đường Kim Mã. Cô bạn Ngọc Linh gọi vui chiếc nồi cơm công nghiệp này là “nồi cơm Thạch Sanh” vì “nó có thể nấu chín và giữ nóng cùng lúc 500 suất cơm. Đây cũng là nồi cơm công nghiệp lớn nhất tại Hà Nội hiện nay đó”.
Một trong những điều tối quan trọng khiến các suất cơm của Obento có được sự khác biệt chính là sự nóng sốt và sạch sẽ tới tận tay người tiêu dùng. Vì thế, những thùng vận chuyển hộp cơm cũng được thiết kế sao cho bảo đảm giữ nhiệt tốt. Thực phẩm sạch được nhóm lựa chọn từ nhà bán buôn Metro, hộp đựng được làm bằng chất liệu melanine (có độ kháng nhiệt cao, không bị ăn mòn bởi dung môi hay dầu mỡ, không trầy xước, không mùi vị), toàn bộ nhân viên dùng găng tay và chuyên nghiệp hóa trong tất cả các khâu chế biến món ăn. Các mẫu thức ăn của Obento được lưu mẫu và thực hiện kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ quan chức năng thường xuyên.
"Khi đã xác định là dịch vụ chuyên nghiệp, không thể bỏ qua bất cứ một khâu sai sót nào. Cả công ty đều hiểu chỉ cần một vài khách hàng phàn nàn về chất lượng vệ sinh là uy tín của doanh nghiệp, nhất lại là một doanh nghiệp trẻ như chúng mình coi như đi tong...", Quyền Anh, chàng Giám đốc trẻ nhấn mạnh.
Thực đơn của Obento có giá trung bình từ 19.000 - 25.000đồng/suất, được thay đổi hàng tuần và có một website luôn cập nhật hình ảnh và thực đơn món ăn cho khách hàng thoải mái lựa chọn. Obento cũng đưa ra các suất cơm hộp với giá 30 nghìn đồng/suất trở lên (suất cơm VIP) được trình bày trong hộp gỗ lót sứ sang trọng.
Bước đầu khẳng định được uy tín tại Hà Nội, cuối năm nay Obento đang chuẩn bị cho nhiều dự định và tham vọng mở rộng “nồi cơm Thạch Sanh” chinh phục trị trường TPHCM.
Trang phục công sở - Bạn đã chọn đúng chưa?
Phân biệt rõ quần áo đi chơi và đi làm: văn phòng là nơi làm việc không phải quán bar hay cà phê nào. Hãy phân chia rõ ràng hai mảng quần áo này. Khi bạn đã chia ranh giới rõ ràng như vậy thì bạn sẽ không bị lẫn lộn mỗi khi chọn đồ đi làm.
Những quy tắc bất thành văn cho những trang phục đi làm luôn là “cuộc chiến” không có hồi kết giữa sếp và nhân viên.
1. Nhân viên cố tình hiểu sai hoặc không tuân theo quy tắc ăn mặc của công ty.
2. Công ty có quy định nhưng không ép buộc nhân viên phải tuân theo.
3. Công ty không có quy định nhưng họ vẫn yêu cầu nhân viên phải mặc những loại trang phục nhất định
4. Trong những ngành nhất định, nhân viên thường than phiền những điều như “tại sao tôi phải ăn mặc quá nghiêm túc trong khi tôi không phải gặp trực tiếp khách hàng bao giờ?”.
Quan điểm của nhân viên
Theo một cuộc điều tra, trong nhiều ngành, việc ăn mặc lịch sự và chuyên nghiệp khá quan trọng. Ví dụ như trong ngành tài chính nơi mà vẻ bên ngoài hay nói cách khác là trang phục sẽ gây ấn tượng mạnh, 55% nhân viên trong ngành này nói rằng ăn mặc đẹp sẽ dễ dàng tiến nhanh trong sự nghiệp hơn. Và 51% nhân viên trong ngành bán lẻ cũng có quan điểm tương tự.
Trong khi đó những ngành mà nhân viên thường ngồi bàn giấy và chôn chân trong văn phòng 8 tiếng thì cho rằng quần áo tác động rất ít tới sự phát triển nghề nghiệp. Ví dụ như ngành sản xuất chỉ có 33% nói là vẻ bề ngoài quan trọng và 37% đồng quan điểm trong ngành IT.
Quan điểm của sếp và công ty
41% các sếp nói rằng những người mà chú ý đến phong cách ăn mặc nơi công sở sao cho chuyên nghiệp thì thường có xu hướng được thăng tiến nhanh hơn những người khác. Tuy nhiên, bất cứ khi nào có cơ hội, nhiều nhân viên vẫn tìm cách “lách luật” để có được nhiều lựa chọn hơn trong trang phục đi làm. Ví dụ như, trong những tháng nóng, các quy định trang phục được nới lỏng hơn vì thế các nhân viên thường tận dụng tối đa cơ hội này để có thể mặc thoải mái hơn.
Nhưng các sếp hầu hết đều cho rằng dù trong điều kiện thời tiết thế nào thì việc ăn mặc hợp lý và chuyên nghiệp cần luôn được giữ vững.
Đối với những người thích thay đổi thì trang phục công sở truyền thống và ít kiểu cách sẽ nhanh chóng khiến họ cảm thấy chán và không phù hợp. Để buộc các nhân viên phải ăn mặc một cách chuyên nghiệp hơn, nhiều nhà tuyển dụng đã đưa ra những tiêu chuẩn nhất định về trang phục nhằm hạn chế sự lựa chọn của các nhân viên khi đến công sở. Dưới đây là những trang phục và phụ trang mà các sếp cấm nhân viên mặc đến công sở:
Dép lê (64%), váy bó ngắn (49%), áo sơ mi không tay (38%), và quần jean (28%).
Vài bí quyết “chấn chỉnh” tủ quần áo
Sắp xếp lại tủ quần áo: Hãy bắt đầu với những thứ cơ bản như phân chia màu sắc: từ đen, đến những màu sáng dần, những chiếc sơ mi theo màu sắc và họa tiết, những kiểu giày cổ điển, truyền thống nên đi kèm với màu quần nào… Một khi bạn đã có được sự sắp xếp cẩn thận, bạn có thể lựa chọn nhanh chóng mỗi khi cần và mỗi trang phục từ áo đến giầy sẽ được kết hợp hiệu quả hơn.
Giữ chúng phẳng và sạch: Hãy chắc chắn quần hay áo sơ mi của bạn đã được là cẩn thận và không còn một vết bẩn nhỏ nào trước khi bạn mặc chúng. Khi quần áo bạn trông sáng sủa và đẹp thì bạn cũng sẽ trông sáng sủa hơn trong mắt mọi người.
Xem lịch làm việc để chọn quần áo phù hợp: Đó là ngày giới thiệu sản phẩm mới trước công chúng hay ngày gặp gỡ các giám đốc cấp cao của công ty. Hãy chắc chắn rằng bạn chọn quần áo phù hợp với vai trò và trách nhiệm công việc cần làm
Những quy tắc bất thành văn cho những trang phục đi làm luôn là “cuộc chiến” không có hồi kết giữa sếp và nhân viên.
1. Nhân viên cố tình hiểu sai hoặc không tuân theo quy tắc ăn mặc của công ty.
2. Công ty có quy định nhưng không ép buộc nhân viên phải tuân theo.
3. Công ty không có quy định nhưng họ vẫn yêu cầu nhân viên phải mặc những loại trang phục nhất định
4. Trong những ngành nhất định, nhân viên thường than phiền những điều như “tại sao tôi phải ăn mặc quá nghiêm túc trong khi tôi không phải gặp trực tiếp khách hàng bao giờ?”.
Quan điểm của nhân viên
Theo một cuộc điều tra, trong nhiều ngành, việc ăn mặc lịch sự và chuyên nghiệp khá quan trọng. Ví dụ như trong ngành tài chính nơi mà vẻ bên ngoài hay nói cách khác là trang phục sẽ gây ấn tượng mạnh, 55% nhân viên trong ngành này nói rằng ăn mặc đẹp sẽ dễ dàng tiến nhanh trong sự nghiệp hơn. Và 51% nhân viên trong ngành bán lẻ cũng có quan điểm tương tự.
Trong khi đó những ngành mà nhân viên thường ngồi bàn giấy và chôn chân trong văn phòng 8 tiếng thì cho rằng quần áo tác động rất ít tới sự phát triển nghề nghiệp. Ví dụ như ngành sản xuất chỉ có 33% nói là vẻ bề ngoài quan trọng và 37% đồng quan điểm trong ngành IT.
Quan điểm của sếp và công ty
41% các sếp nói rằng những người mà chú ý đến phong cách ăn mặc nơi công sở sao cho chuyên nghiệp thì thường có xu hướng được thăng tiến nhanh hơn những người khác. Tuy nhiên, bất cứ khi nào có cơ hội, nhiều nhân viên vẫn tìm cách “lách luật” để có được nhiều lựa chọn hơn trong trang phục đi làm. Ví dụ như, trong những tháng nóng, các quy định trang phục được nới lỏng hơn vì thế các nhân viên thường tận dụng tối đa cơ hội này để có thể mặc thoải mái hơn.
Nhưng các sếp hầu hết đều cho rằng dù trong điều kiện thời tiết thế nào thì việc ăn mặc hợp lý và chuyên nghiệp cần luôn được giữ vững.
Đối với những người thích thay đổi thì trang phục công sở truyền thống và ít kiểu cách sẽ nhanh chóng khiến họ cảm thấy chán và không phù hợp. Để buộc các nhân viên phải ăn mặc một cách chuyên nghiệp hơn, nhiều nhà tuyển dụng đã đưa ra những tiêu chuẩn nhất định về trang phục nhằm hạn chế sự lựa chọn của các nhân viên khi đến công sở. Dưới đây là những trang phục và phụ trang mà các sếp cấm nhân viên mặc đến công sở:
Dép lê (64%), váy bó ngắn (49%), áo sơ mi không tay (38%), và quần jean (28%).
Vài bí quyết “chấn chỉnh” tủ quần áo
Sắp xếp lại tủ quần áo: Hãy bắt đầu với những thứ cơ bản như phân chia màu sắc: từ đen, đến những màu sáng dần, những chiếc sơ mi theo màu sắc và họa tiết, những kiểu giày cổ điển, truyền thống nên đi kèm với màu quần nào… Một khi bạn đã có được sự sắp xếp cẩn thận, bạn có thể lựa chọn nhanh chóng mỗi khi cần và mỗi trang phục từ áo đến giầy sẽ được kết hợp hiệu quả hơn.
Giữ chúng phẳng và sạch: Hãy chắc chắn quần hay áo sơ mi của bạn đã được là cẩn thận và không còn một vết bẩn nhỏ nào trước khi bạn mặc chúng. Khi quần áo bạn trông sáng sủa và đẹp thì bạn cũng sẽ trông sáng sủa hơn trong mắt mọi người.
Xem lịch làm việc để chọn quần áo phù hợp: Đó là ngày giới thiệu sản phẩm mới trước công chúng hay ngày gặp gỡ các giám đốc cấp cao của công ty. Hãy chắc chắn rằng bạn chọn quần áo phù hợp với vai trò và trách nhiệm công việc cần làm
Vừa học vừa làm: Có nên hay không?
Chính vì vậy để có thể hoàn thành tốt cả hai việc và khiến mọi người an lòng, các bạn trẻ nên chọn những thời điểm như kỳ nghỉ hè hay nghỉ lễ để đi làm. Khi tìm được một công việc phù hợp với thời gian thì các bạn nên xem xét kỹ về loại công việc và khả năng bạn có thể đảm nhận được hay không. Ví dụ, với những việc như giao hàng thì sẽ phù hợp với các bạn nam hơn bạn nữ. Tất nhiên, loại công việc bạn chọn cũng không nên ngốn quá nhiều thời gian.
Việc các bạn trẻ vừa muốn làm việc trong khi vẫn còn đang đi học hiện còn gây nhiều tranh cãi. Một vài người cho rằng việc này là cách dạy tốt nhất về cuộc sống, người khác lại phản đối bởi đi làm thêm sẽ khiến các em mệt mỏi, ảnh hưởng học tập.
Chúng ta không nên phán xét rằng bên nào tốt bên nào xấu mà vấn đề là các bạn có khả năng quản lý tốt cả hai hay không? Và trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau các em nên đi làm hay không? Ví dụ với những gia đình gặp khó khăn về tài chính thì người con khi đã đủ chín chắn nên tìm một công việc làm ngoài giờ phụ giúp bố mẹ các chi phí nhỏ có thể.
Hơn nữa, xã hội phát triển các loại công việc và thời gian làm việc cũng ngày một phong phú vì thế số lượng các bạn học sinh sinh viên đi làm thêm đang ngày một gia tăng không còn là điều mới mẻ nữa. Nó là cách chứng tỏ cho mọi người thấy sự trưởng thành của các bạn. Ngoài ra, các bạn trẻ bây giờ ngày càng năng động, thích khám phá và thử sức với những thứ mới.
Nếu các bạn có thể quản lý tốt thời gian cho công việc và thời gian cho học tập thì việc đi làm thực sự là một cách tốt để dạy các em về những trách nhiệm trong cuộc sống và về giá trị của việc lao động. Mọi người nói rằng học sinh, sinh viên vừa đi học vừa đi làm sẽ học hỏi được rất nhiều điều:
- Các bạn trưởng thành, chín chắn hơn vì thế có thể biết điều gì là tốt và điều gì không nên. Các bạn độc lập hơn trong suy nghĩ, trong việc ra quyết định và thậm chí là vạch ra đường hướng cho tương lai của mình.
- Khám phá được ở bản thân năng lực mới như có tài về nấu ăn hay thích kinh doanh,…
- Bạn được độc lập hơn trong tài chính và có thể chi trả cho bản thân những khoản nhỏ. Đặc biệt với những bạn gia đình khó khăn có thể tự đóng học phí, giúp bố mẹ bớt đi một phần gánh nặng.
- Bạn học được giá trị của đồng tiền là như thế nào và hơn nữa bạn chiêm nghiệm ra rằng: kiếm tiền đã khó và để quản lý đồng tiền bạn làm ra một cách hiệu quả còn khó hơn rất nhiều. Đó cũng chính là bài học của các doanh nhân thành công ngày nay.
- Bạn học được đức tính sống chung hòa và nhẫn nhịn với sếp, đồng nghiệp và khách hàng. Những kinh nghiệm mà bạn không thể học được từ nhà trường nhưng lại rất có ích khi bạn đi xin việc sau khi tốt nghiệp ra trường.
Nhưng với các bậc làm cha mẹ và thầy cô thì họ có hai lý do lớn nhất và cũng là chính yếu nhất để nói rằng việc đi làm của các bạn trẻ là chưa cần thiết, là không nên:
- Việc học sẽ bị ảnh hưởng
- Dễ bị sa đà vào mặt tối của xã hội
Các bạn nên hiểu rằng đi làm thêm chỉ là một trong những cách trải nghiệm cuộc sống chứ không phải là duy nhất. Các bạn có thể tham gia các hoạt động tình nguyện vào cuối tuần hay kỳ nghỉ cũng là một cách trải nghiệm thú vị.
Việc các bạn trẻ vừa muốn làm việc trong khi vẫn còn đang đi học hiện còn gây nhiều tranh cãi. Một vài người cho rằng việc này là cách dạy tốt nhất về cuộc sống, người khác lại phản đối bởi đi làm thêm sẽ khiến các em mệt mỏi, ảnh hưởng học tập.
Chúng ta không nên phán xét rằng bên nào tốt bên nào xấu mà vấn đề là các bạn có khả năng quản lý tốt cả hai hay không? Và trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau các em nên đi làm hay không? Ví dụ với những gia đình gặp khó khăn về tài chính thì người con khi đã đủ chín chắn nên tìm một công việc làm ngoài giờ phụ giúp bố mẹ các chi phí nhỏ có thể.
Hơn nữa, xã hội phát triển các loại công việc và thời gian làm việc cũng ngày một phong phú vì thế số lượng các bạn học sinh sinh viên đi làm thêm đang ngày một gia tăng không còn là điều mới mẻ nữa. Nó là cách chứng tỏ cho mọi người thấy sự trưởng thành của các bạn. Ngoài ra, các bạn trẻ bây giờ ngày càng năng động, thích khám phá và thử sức với những thứ mới.
Nếu các bạn có thể quản lý tốt thời gian cho công việc và thời gian cho học tập thì việc đi làm thực sự là một cách tốt để dạy các em về những trách nhiệm trong cuộc sống và về giá trị của việc lao động. Mọi người nói rằng học sinh, sinh viên vừa đi học vừa đi làm sẽ học hỏi được rất nhiều điều:
- Các bạn trưởng thành, chín chắn hơn vì thế có thể biết điều gì là tốt và điều gì không nên. Các bạn độc lập hơn trong suy nghĩ, trong việc ra quyết định và thậm chí là vạch ra đường hướng cho tương lai của mình.
- Khám phá được ở bản thân năng lực mới như có tài về nấu ăn hay thích kinh doanh,…
- Bạn được độc lập hơn trong tài chính và có thể chi trả cho bản thân những khoản nhỏ. Đặc biệt với những bạn gia đình khó khăn có thể tự đóng học phí, giúp bố mẹ bớt đi một phần gánh nặng.
- Bạn học được giá trị của đồng tiền là như thế nào và hơn nữa bạn chiêm nghiệm ra rằng: kiếm tiền đã khó và để quản lý đồng tiền bạn làm ra một cách hiệu quả còn khó hơn rất nhiều. Đó cũng chính là bài học của các doanh nhân thành công ngày nay.
- Bạn học được đức tính sống chung hòa và nhẫn nhịn với sếp, đồng nghiệp và khách hàng. Những kinh nghiệm mà bạn không thể học được từ nhà trường nhưng lại rất có ích khi bạn đi xin việc sau khi tốt nghiệp ra trường.
Nhưng với các bậc làm cha mẹ và thầy cô thì họ có hai lý do lớn nhất và cũng là chính yếu nhất để nói rằng việc đi làm của các bạn trẻ là chưa cần thiết, là không nên:
- Việc học sẽ bị ảnh hưởng
- Dễ bị sa đà vào mặt tối của xã hội
Các bạn nên hiểu rằng đi làm thêm chỉ là một trong những cách trải nghiệm cuộc sống chứ không phải là duy nhất. Các bạn có thể tham gia các hoạt động tình nguyện vào cuối tuần hay kỳ nghỉ cũng là một cách trải nghiệm thú vị.
10 sai lầm về phục trang trong những buổi phỏng vấn
Trong các màu trung tính, màu xanh dương và màu xám là sự lựa chọn tốt nhất. Mặc màu đen để phỏng vấn sẽ được coi là quá nghiêm trọng. Nếu bạn mặc màu đen, hãy đảm bảo có một màu khác làm “mềm” khuôn mặt bạn. Màu nâu không hẳn là một màu an toàn.
Nếu bạn hỏi 100 người một câu: "Bạn sẽ mặc gì cho buổi phỏng vấn?" thì đa số họ sẽ đáp: “Mặc một cách ôn hòa, trung tính”. Thế nhưng, những sai lầm về trang phục vẫn rất dễ mắc phải. Những gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết được tình huống này.
Móng tay không thích hợp: Lời khuyên này áp dụng cho cả nam và nữ. Những móng tay quá dài hoặc không được chăm sóc đều tạo ấn tượng không tốt với nhà tuyển dụng. Hãy đảm bảo móng tay mình sạch sẽ và gọn gàng.
Trang sức quá nhiều: Mỗi bàn tay không nên đeo quá hai nhẫn, và chỉ đeo một chiếc khuyên cho mỗi tai. Những lỗ bấm trên khuôn mặt và lắc chân cũng hiếm khi được chấp nhận.
Giầy hở ngón, hở gót: Các bạn gái nên nói “không” với dép đế mỏng, một đôi guốc cao gót sẽ tôn dáng cho bạn rất nhiều. Ngoài ra, tránh đi những đôi giày lỗi mốt hoặc không vừa chân nữa.
Hở chân: Bạn nên đi tất chân dài khi mặc váy - mặc cho thời tiết lúc ấy là mùa hè nóng nực đi nữa. Bít tất phải có màu tự nhiên và phù hợp với giày của bạn.
Những bộ trang phục lỗi mốt: Chống chỉ định với những bộ quần áo quá rộng hoặc quá chật. Tuy vậy, với áo khoác ngoài của các bạn nam áo, nên mặc rộng hơn là vừa hoặc chật.
Váy ngắn: Bạn sẽ không thể lọt vào vòng trong nếu đến buổi phỏng vấn với chiếc váy ngắn trên đầu gối 3 inches. Mặc quần kiểu Capri và legging cũng không được chấp nhận.
Áo da: Loại trang phục này không phù hợp với buổi phỏng vấn. Chúng chỉ là áo khoác ngoài mà thôi.
Áo cổ lọ cho nam giới: Một chiếc cà vạt luôn thể hiện sự lịch sự, vậy thì nhớ mặc áo sơ mi có cổ nhé.
Túi xách màu mè và sành điệu: Giải pháp là thay bằng chiếc ví cầm tay. Nó vừa an toàn lại kín đáo.
Phụ kiện màu sắc: Hành lý, túi xách hoặc giày dép nên có màu trung hòa và vẫn có thể sử dụng tốt.
Tuy nhiên, bạn vẫn có cơ hội “ghi điểm” bằng cách thay đổi màu sắc trang phục của áo khoác ngoài, áo sơ mi, khăn quàng và cà vạt trong buổi phỏng vấn tiếp theo.
Móng tay không thích hợp: Lời khuyên này áp dụng cho cả nam và nữ. Những móng tay quá dài hoặc không được chăm sóc đều tạo ấn tượng không tốt với nhà tuyển dụng. Hãy đảm bảo móng tay mình sạch sẽ và gọn gàng.
Trang sức quá nhiều: Mỗi bàn tay không nên đeo quá hai nhẫn, và chỉ đeo một chiếc khuyên cho mỗi tai. Những lỗ bấm trên khuôn mặt và lắc chân cũng hiếm khi được chấp nhận.
Giầy hở ngón, hở gót: Các bạn gái nên nói “không” với dép đế mỏng, một đôi guốc cao gót sẽ tôn dáng cho bạn rất nhiều. Ngoài ra, tránh đi những đôi giày lỗi mốt hoặc không vừa chân nữa.
Hở chân: Bạn nên đi tất chân dài khi mặc váy - mặc cho thời tiết lúc ấy là mùa hè nóng nực đi nữa. Bít tất phải có màu tự nhiên và phù hợp với giày của bạn.
Những bộ trang phục lỗi mốt: Chống chỉ định với những bộ quần áo quá rộng hoặc quá chật. Tuy vậy, với áo khoác ngoài của các bạn nam áo, nên mặc rộng hơn là vừa hoặc chật.
Váy ngắn: Bạn sẽ không thể lọt vào vòng trong nếu đến buổi phỏng vấn với chiếc váy ngắn trên đầu gối 3 inches. Mặc quần kiểu Capri và legging cũng không được chấp nhận.
Áo da: Loại trang phục này không phù hợp với buổi phỏng vấn. Chúng chỉ là áo khoác ngoài mà thôi.
Áo cổ lọ cho nam giới: Một chiếc cà vạt luôn thể hiện sự lịch sự, vậy thì nhớ mặc áo sơ mi có cổ nhé.
Túi xách màu mè và sành điệu: Giải pháp là thay bằng chiếc ví cầm tay. Nó vừa an toàn lại kín đáo.
Phụ kiện màu sắc: Hành lý, túi xách hoặc giày dép nên có màu trung hòa và vẫn có thể sử dụng tốt.
Tuy nhiên, bạn vẫn có cơ hội “ghi điểm” bằng cách thay đổi màu sắc trang phục của áo khoác ngoài, áo sơ mi, khăn quàng và cà vạt trong buổi phỏng vấn tiếp theo.
Khi nhân viên trẻ đầy... bản lĩnh
Tốt nghiệp đại học ở Mỹ, Hùng trở về nước với không biết bao nhiêu lời mời mọc cũng những chế độ đãi ngộ theo kiểu rải thảm đỏ của các công ty tên tuổi. Nhanh chóng chọn cho mình một vị trí làm việc ưng ý, chế độ lương thưởng tương xứng cùng cơ hội thăng tiến thấy rõ nhưng với bản tính nói thẳng, không ít lần Hùng khiến sếp phải ấm ức khi những ý kiến sếp đưa ra trong các cuộc họp, bàn luận đều bị anh vạch rõ những yếu điểm và khả năng ứng dụng khó khả thi.
Tân, Giám đốc một công ty khá thành công trong lĩnh vực truyền thông, đã không ít lần phải bất ngờ trước cách ứng xử và phong cách làm việc thẳng thắn, bộc trực, đặc biệt là không hề biết e sợ trước người quản lý của những nhân viên trẻ, dù họ chỉ mới vào công ty.
Lúc đầu Tân cũng nhận định đơn giản rằng có lẽ nhân viên công ty mình hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, thường xuyên tiếp xúc với công chúng cũng như các cơ quan báo chí, đặc trưng nghề nghiệp có nhiều nét chuyên biệt nên họ thực sự là những người có năng lực, biết ăn nói, bản lĩnh. Thế nhưng, khi nói chuyện với bạn bè mình cũng là các giám đốc công ty khác, Tân mới biết không chỉ nhân viên thuộc giới truyền thông mới có tố chất đó mà hiện nay, đâu đâu cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người trẻ như vậy.
Theo nhận xét chung của những nhà quản lý, tầng lớp "lao động có bản lĩnh" như hiện nay chủ yếu thuộc đội ngũ trí thức, có năng lực thực sự và rất biết mình biết ta. Họ nhận thức được vai trò cũng như sự đóng góp của mình đối với công ty nên theo cách nghĩ chung của tầng lớp này thì không việc gì phải khúm núm hay sợ hãi trước bất cứ ai.
Sếp, với họ, đơn giản cũng chỉ là người quản lý, sắp xếp công việc chứ không thể làm được tất cả mọi việc. Đôi khi, một số nhân viên còn tự cảm thấy năng lực chuyên môn của sếp còn không thể bằng mình. Không thể dễ dàng vươn lên một tầm cao như mong đợi trong ngày một ngày hai nhưng các nhân viên kiểu này luôn tự tin để thấy được tương lai rộng mở trước mắt trên con đường thăng tiến của mình.
Thế nhưng, không ít ông sếp cảm thấy "gai" mắt trước những con người dám to tiếng như vậy. Chuyện thẳng tay sa thải nhân viên chỉ vì sự "cứng đầu" cũng nhiều như cơm bữa. Tuy vậy, những nhân viên này cũng chẳng lấy làm buồn bã khi bị "đá" ra ngoài cửa mà ngược lại, bản thân họ còn cảm thấy may mắn vì không phải gắn bó lâu dài với một môi trường "thiếu thiện chí" và tinh thần tiếp thu như vậy. Với những người giỏi, có quá nhiều cơ hội cho họ lựa chọn. Và không ai khác, chính họ mới là người được cho mình cái quyền lúc nào đi lúc nào ở.
Bên cạnh đó, Hùng còn đưa ra gần như ngay lập tức những sáng kiến của riêng mình. Các ý tưởng của Hùng thì đến cả sếp, dù đang giận đến mấy cũng không thể không tâm phục khẩu phục. Hùng hiểu rằng một người có năng lực như anh thì có cho tiền, sếp cũng không dám nói đến hai chữ "sa thải".
Tuy thừa nhận có nhiều lúc thấy mất lòng sếp và tạo không khí căng thẳng, nhưng theo Hùng, nếu anh không dám lên tiếng bộc lộ rõ quan điểm của mình giữa các đồng nghiệp quen với việc im lặng khi sếp nói thì công ty sẽ không tiến lên một cách nhanh chóng được.
Những người trẻ như Hùng đang tạo ra một làn sóng mới trong giới nhân viên công sở hiện nay, một làn sóng đủ sức làm thay đổi cả một cơ chế quản lý thường theo lối cũ: sếp là trên hết và nhân viên thì phải biết nghe lời.
Môi trường làm việc hiện đại đang thực sự làm tăng lên số lượng những con người bản lĩnh, dám nghĩ dám làm. Chính họ chứ không ai khác sẽ khiến cho các ý tưởng được ra đời, các dự án được thực hiện không chỉ bởi một cái đầu của sếp mà là một sự cộng tác toàn diện. Tất nhiên, sếp cũng cần phải tùy cơ ứng biến để giúp những con người "mạnh miệng" này phát huy hết khả năng làm việc của mình mà không làm tổn hại đến môi trường làm việc của một công ty vì dù thế nào, công sở cũng là nơi cần "có trên có dưới".
Tân, Giám đốc một công ty khá thành công trong lĩnh vực truyền thông, đã không ít lần phải bất ngờ trước cách ứng xử và phong cách làm việc thẳng thắn, bộc trực, đặc biệt là không hề biết e sợ trước người quản lý của những nhân viên trẻ, dù họ chỉ mới vào công ty.
Lúc đầu Tân cũng nhận định đơn giản rằng có lẽ nhân viên công ty mình hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, thường xuyên tiếp xúc với công chúng cũng như các cơ quan báo chí, đặc trưng nghề nghiệp có nhiều nét chuyên biệt nên họ thực sự là những người có năng lực, biết ăn nói, bản lĩnh. Thế nhưng, khi nói chuyện với bạn bè mình cũng là các giám đốc công ty khác, Tân mới biết không chỉ nhân viên thuộc giới truyền thông mới có tố chất đó mà hiện nay, đâu đâu cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người trẻ như vậy.
Theo nhận xét chung của những nhà quản lý, tầng lớp "lao động có bản lĩnh" như hiện nay chủ yếu thuộc đội ngũ trí thức, có năng lực thực sự và rất biết mình biết ta. Họ nhận thức được vai trò cũng như sự đóng góp của mình đối với công ty nên theo cách nghĩ chung của tầng lớp này thì không việc gì phải khúm núm hay sợ hãi trước bất cứ ai.
Sếp, với họ, đơn giản cũng chỉ là người quản lý, sắp xếp công việc chứ không thể làm được tất cả mọi việc. Đôi khi, một số nhân viên còn tự cảm thấy năng lực chuyên môn của sếp còn không thể bằng mình. Không thể dễ dàng vươn lên một tầm cao như mong đợi trong ngày một ngày hai nhưng các nhân viên kiểu này luôn tự tin để thấy được tương lai rộng mở trước mắt trên con đường thăng tiến của mình.
Thế nhưng, không ít ông sếp cảm thấy "gai" mắt trước những con người dám to tiếng như vậy. Chuyện thẳng tay sa thải nhân viên chỉ vì sự "cứng đầu" cũng nhiều như cơm bữa. Tuy vậy, những nhân viên này cũng chẳng lấy làm buồn bã khi bị "đá" ra ngoài cửa mà ngược lại, bản thân họ còn cảm thấy may mắn vì không phải gắn bó lâu dài với một môi trường "thiếu thiện chí" và tinh thần tiếp thu như vậy. Với những người giỏi, có quá nhiều cơ hội cho họ lựa chọn. Và không ai khác, chính họ mới là người được cho mình cái quyền lúc nào đi lúc nào ở.
Bên cạnh đó, Hùng còn đưa ra gần như ngay lập tức những sáng kiến của riêng mình. Các ý tưởng của Hùng thì đến cả sếp, dù đang giận đến mấy cũng không thể không tâm phục khẩu phục. Hùng hiểu rằng một người có năng lực như anh thì có cho tiền, sếp cũng không dám nói đến hai chữ "sa thải".
Tuy thừa nhận có nhiều lúc thấy mất lòng sếp và tạo không khí căng thẳng, nhưng theo Hùng, nếu anh không dám lên tiếng bộc lộ rõ quan điểm của mình giữa các đồng nghiệp quen với việc im lặng khi sếp nói thì công ty sẽ không tiến lên một cách nhanh chóng được.
Những người trẻ như Hùng đang tạo ra một làn sóng mới trong giới nhân viên công sở hiện nay, một làn sóng đủ sức làm thay đổi cả một cơ chế quản lý thường theo lối cũ: sếp là trên hết và nhân viên thì phải biết nghe lời.
Môi trường làm việc hiện đại đang thực sự làm tăng lên số lượng những con người bản lĩnh, dám nghĩ dám làm. Chính họ chứ không ai khác sẽ khiến cho các ý tưởng được ra đời, các dự án được thực hiện không chỉ bởi một cái đầu của sếp mà là một sự cộng tác toàn diện. Tất nhiên, sếp cũng cần phải tùy cơ ứng biến để giúp những con người "mạnh miệng" này phát huy hết khả năng làm việc của mình mà không làm tổn hại đến môi trường làm việc của một công ty vì dù thế nào, công sở cũng là nơi cần "có trên có dưới".
Khi đối thủ là người bạn thân
Biết là bạn rất thất vọng, nhưng đừng để bộc lộ cảm xúc ra ngoài và gắng vui vẻ chúc mừng công việc mới của cô ấy. Đồng thời, luôn luôn an ủi mình: “Lùi một bước tiến ba bước”, đây vẫn chưa phải là cơ hội hợp với mình, còn rất nhiều cơ hội khác hay hơn.
Thực ra, chỉ khi bạn thiếu tự tin và quá đố kỵ mới không dám thông báo tin tuyển dụng cho bạn thân của mình. Bạn nên cố gắng phân minh rạch ròi: công việc và tình bạn.
Mặt khác, hỏi xem bí quyết gì giúp cô ấy ghi điểm với người phỏng vấn, hay xem lại hồ sơ nộp xin việc cũng là cách bạn rút kinh nghiệm cho mình đấy.
Nếu cả hai bạn được chọn
Chúc mừng, còn gì vui hơn nữa. Hãy cùng hỗ trợ và giúp đỡ nhau thành công trong công việc. Chớ tìm cách loại nhau ngấm ngầm, bởi những hành vi không trong sáng thường không sống lâu được ở một môi trường làm việc hiện đại và năng động.
Thực ra, chỉ khi bạn thiếu tự tin và quá đố kỵ mới không dám thông báo tin tuyển dụng cho bạn thân của mình. Bạn nên cố gắng phân minh rạch ròi: công việc và tình bạn.
Công việc phù hợp với năng lực, lương cao, nơi làm việc tuyệt vời là tất cả những gì mà Hằng và Ngọc - bạn thân của Hằng - mơ ước. Ra trường, Ngọc nhận được một thông tin tuyển dụng cực kỳ hấp dẫn. Có nên nói cho Hằng biết?
Nếu nói, Hằng, vốn nhỉnh hơn Ngọc về mọi mặt, sẽ trở thành một đối thủ đáng gờm. Nếu im lặng, mình có hẹp hòi quá không?
Nếu là Ngọc, bạn sẽ cư xử thế nào?
Thực ra, chỉ khi bạn thiếu tự tin và quá đố kỵ mới không dám thông báo tin tuyển dụng cho bạn thân của mình. Bạn nên cố gắng phân minh rạch ròi: công việc và tình bạn. Bạn nên coi đây là cơ hội thực sự để thử sức mình, người thắng cuộc chắc chắn sẽ là người xứng đáng hơn.
Cả hai cùng được hẹn phỏng vấn:
Có thể bạn không tránh khỏi cảm giác khó chịu, ghen tị, thậm chí lo lắng quá khi tưởng tượng kết quả phỏng vấn không được như mong đợi. Tệ hơn, bạn lại thua chính người bạn thân mà bạn đã giúp nộp hồ sơ tuyển dụng.
Hít một hơi thật sâu để vượt qua “suy nghĩ xấu xí” đang xâm chiếm bản thân mình. Suy cho cùng, một chút ghen tị không phải là không có cách chế ngự. Hầu hết những người rơi vào hoàn cảnh của bạn cũng có cảm giác như vậy, kể cả cô bạn thân đang tay trong tay nói cười với bạn đấy. Nhưng đừng từ ghen tị đến hằn học, chơi xấu; không hay đâu nhé. Còn nhiều cơ hội khác mà.
Khi bạn trúng tuyển:
Chúc mừng bạn! Nhưng hãy nhớ chia buồn với cô bạn thân đi nhé. Xấu hổ, buồn bã, một chút ghen tị là cảm giác của cô bạn thân lúc đó. Hãy nói những lời an ủi tế nhị, nhiệt tình tìm giúp cô ấy những thông tin tuyển dụng hấp dẫn và để ý trong chính công ty của bạn xem có vị trí nào hợp với cô ấy không. Đừng ăn mừng, khoe khoang thái quá trước mặt người thất bại.
Ngược lại thì sao?
Nếu nói, Hằng, vốn nhỉnh hơn Ngọc về mọi mặt, sẽ trở thành một đối thủ đáng gờm. Nếu im lặng, mình có hẹp hòi quá không?
Nếu là Ngọc, bạn sẽ cư xử thế nào?
Thực ra, chỉ khi bạn thiếu tự tin và quá đố kỵ mới không dám thông báo tin tuyển dụng cho bạn thân của mình. Bạn nên cố gắng phân minh rạch ròi: công việc và tình bạn. Bạn nên coi đây là cơ hội thực sự để thử sức mình, người thắng cuộc chắc chắn sẽ là người xứng đáng hơn.
Cả hai cùng được hẹn phỏng vấn:
Có thể bạn không tránh khỏi cảm giác khó chịu, ghen tị, thậm chí lo lắng quá khi tưởng tượng kết quả phỏng vấn không được như mong đợi. Tệ hơn, bạn lại thua chính người bạn thân mà bạn đã giúp nộp hồ sơ tuyển dụng.
Hít một hơi thật sâu để vượt qua “suy nghĩ xấu xí” đang xâm chiếm bản thân mình. Suy cho cùng, một chút ghen tị không phải là không có cách chế ngự. Hầu hết những người rơi vào hoàn cảnh của bạn cũng có cảm giác như vậy, kể cả cô bạn thân đang tay trong tay nói cười với bạn đấy. Nhưng đừng từ ghen tị đến hằn học, chơi xấu; không hay đâu nhé. Còn nhiều cơ hội khác mà.
Khi bạn trúng tuyển:
Chúc mừng bạn! Nhưng hãy nhớ chia buồn với cô bạn thân đi nhé. Xấu hổ, buồn bã, một chút ghen tị là cảm giác của cô bạn thân lúc đó. Hãy nói những lời an ủi tế nhị, nhiệt tình tìm giúp cô ấy những thông tin tuyển dụng hấp dẫn và để ý trong chính công ty của bạn xem có vị trí nào hợp với cô ấy không. Đừng ăn mừng, khoe khoang thái quá trước mặt người thất bại.
Ngược lại thì sao?
Mặt khác, hỏi xem bí quyết gì giúp cô ấy ghi điểm với người phỏng vấn, hay xem lại hồ sơ nộp xin việc cũng là cách bạn rút kinh nghiệm cho mình đấy.
Nếu cả hai bạn được chọn
Chúc mừng, còn gì vui hơn nữa. Hãy cùng hỗ trợ và giúp đỡ nhau thành công trong công việc. Chớ tìm cách loại nhau ngấm ngầm, bởi những hành vi không trong sáng thường không sống lâu được ở một môi trường làm việc hiện đại và năng động.
Những bí quyết để thành công trong kinh doanh
Không nên lao vào những mảng thị trường mà bạn nắm rất lơ mơ. Nên kinh doanh những lĩnh vực mà trước đó bạn đã từng làm việc một thời gian (với tư cách là nhân viên), khi bạn đã “dắt lưng” được cả chút kinh nghiệm lẫn những quan hệ bạn hàng.
Theo thống kê, khoảng 45% các doanh nghiệp nhỏ thất bại ngay sau khi mới thành lập được một, hai năm. Nhưng lại có hàng chục ngàn các vị giám đốc của những công ty vừa và nhỏ thành công và trở thành triệu phú.
Vậy đâu là bí quyết để gây dựng một sự nghiệp kinh doanh có lãi và không ngừng phát triển? Sau đây là những yếu tố cần thiết nhất đối với một doanh nghiệp trẻ:
1. Khả năng đưa ra những quyết định đúng đắn
Để đưa ra những quyết định hợp lý, người đứng đầu doanh nghiệp phải có kiến thức và kinh nghiệm.
Khái niệm “quyết định đúng đắn” còn hàm ý rằng một chủ doanh nghiệp cần biết cách nhìn ra một vấn đề lớn, rồi chia ra thành nhiều vấn đề nhỏ và giải quyết từng cái một.
2. Nắm thật rõ lĩnh vực định, đang hoặc dự định kinh doanh
Điều đó không có nghĩa là bạn phải nắm gốc rễ công việc, mà trên cơ sở các kiến thức cơ bản bạn sẽ dễ dàng phát triển và hoàn thiện hơn.
3. Tự tin vào bản thân
Khi công ty của bạn còn ở giai đoạn “trứng nước”, bạn phải tự “chèo lái” một mình mà chưa có sự trợ giúp của các nhà tài trợ hay bạn hàng. Bởi vậy đức tính tự tin là một yếu tố không thể thiếu. Mọi sự do dự và thiếu tự tin sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của công việc.
4. Khả năng biết tổ chức nhân viên cũng như nghiêm khắc với chính bản thân mình
Để thành công trong kinh doanh, một yếu tố không kém phần quan trọng là tính kỷ luật của bản thân người lãnh đạo, biết hoàn thành công việc đúng thời hạn, cũng như biết cách tạo ra một tập thể làm việc đồng lòng, nghiêm túc.
5. Cách xử lý công việc năng động và sáng tạo
Cho dù trước bạn mọi người đều đi theo một lối mòn đã quen, bạn hoàn toàn có quyền nhìn nhận vấn đề dưới một góc hoàn toàn khác để tìm ra cách tiết kiệm thời gian và tiền bạc mới.
Theo thống kê, khoảng 45% các doanh nghiệp nhỏ thất bại ngay sau khi mới thành lập được một, hai năm. Nhưng lại có hàng chục ngàn các vị giám đốc của những công ty vừa và nhỏ thành công và trở thành triệu phú.
Vậy đâu là bí quyết để gây dựng một sự nghiệp kinh doanh có lãi và không ngừng phát triển? Sau đây là những yếu tố cần thiết nhất đối với một doanh nghiệp trẻ:
1. Khả năng đưa ra những quyết định đúng đắn
Để đưa ra những quyết định hợp lý, người đứng đầu doanh nghiệp phải có kiến thức và kinh nghiệm.
Khái niệm “quyết định đúng đắn” còn hàm ý rằng một chủ doanh nghiệp cần biết cách nhìn ra một vấn đề lớn, rồi chia ra thành nhiều vấn đề nhỏ và giải quyết từng cái một.
2. Nắm thật rõ lĩnh vực định, đang hoặc dự định kinh doanh
Điều đó không có nghĩa là bạn phải nắm gốc rễ công việc, mà trên cơ sở các kiến thức cơ bản bạn sẽ dễ dàng phát triển và hoàn thiện hơn.
3. Tự tin vào bản thân
Khi công ty của bạn còn ở giai đoạn “trứng nước”, bạn phải tự “chèo lái” một mình mà chưa có sự trợ giúp của các nhà tài trợ hay bạn hàng. Bởi vậy đức tính tự tin là một yếu tố không thể thiếu. Mọi sự do dự và thiếu tự tin sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của công việc.
4. Khả năng biết tổ chức nhân viên cũng như nghiêm khắc với chính bản thân mình
Để thành công trong kinh doanh, một yếu tố không kém phần quan trọng là tính kỷ luật của bản thân người lãnh đạo, biết hoàn thành công việc đúng thời hạn, cũng như biết cách tạo ra một tập thể làm việc đồng lòng, nghiêm túc.
5. Cách xử lý công việc năng động và sáng tạo
Cho dù trước bạn mọi người đều đi theo một lối mòn đã quen, bạn hoàn toàn có quyền nhìn nhận vấn đề dưới một góc hoàn toàn khác để tìm ra cách tiết kiệm thời gian và tiền bạc mới.
5 hiểu nhầm khi tìm việc
Ngày nay, các nhà tuyển dụng muốn tìm được những nhân viên có khả năng làm được việc và thích hợp với công việc đó. Điều này không có nghĩa rằng họ cần những người giỏi nhất, đôi khi chỉ là tính cẩn thận trong công việc hoặc kinh nghiệm thực tế lâu năm cũng khiến bạn trở thành ứng viên số 1 của họ.
Bạn luôn muốn xin lời khuyên, kinh nghiệm của những người đi trước để quá trình tìm việc của bạn hiệu quả và nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, đôi khi những điều đơn giản ngay bên bạn thì lại không được chú trọng.
Dưới đây là một số hiểu nhầm cơ bản về quá trình tuyển dụng mà bạn nên biết:
Hiểu nhầm 1: Chỉ nên viết resume trong 1 trang giấy, không nên viết dài hơn vì nhà tuyển dụng sẽ không muốn đọc.
Rất ít và gần như không có nhà tuyển dụng nào có quan điểm như vậy. Vấn đề không phải là do CV của bạn dài hay ngắn mà CV đó có đáng để họ bỏ thời gian đọc hết hay không? Thực tế, khi nhà tuyển dụng được hỏi rằng điều gì khiến họ không muốn đọc hết CV của ứng viên thì 84% nói rằng vì lỗi ngữ pháp hoặc đánh máy.
Hiểu nhầm 2: Thật vô ích nếu xin một buổi gặp mặt, phỏng vấn với công ty không đăng tin tuyển dụng.
Một công ty không đăng tin tuyển dụng không có nghĩa rằng họ đang không có nhu cầu tuyển thêm người. Vì đó là công ty bạn thích, bạn hướng tới nên hãy tìm hiểu người điều hành ở đó và xin được hẹn gặp, trình bày mong muốn của bạn. Rất nhiều nhà tuyển dụng sẵn lòng gặp mặt nếu qua cuộc điện thoại hoặc thư hẹn gặp bạn để lại cho họ ấn tượng tốt.
Hiểu nhầm 3: Trong thời buổi kinh tế khó khăn, bạn nên chấp nhận bất kỳ công việc nào đến với bạn.
Bạn đã bao giờ nghĩ rằng nếu bạn phải làm một công việc không đúng chuyên môn hoặc môi trường làm việc không phù hợp thì bạn sẽ trụ lại với nó được bao lâu hay hiệu quả công việc của bạn sẽ như thế nào? Bạn có thể nhận lời những công việc không hoàn hảo như mong muốn của bạn nhưng không nên chấp nhận mọi lời đề nghị được đưa ra.
Hiểu nhầm 4: Những ứng viên có bằng cấp ‘đẹp’ thì chắc chắn sẽ trúng tuyển.
Vì thế nếu bạn thích vị trí nào đó nhưng lại cảm thấy mình còn thiếu một vài yêu cầu nhỏ, đừng do dự vì bạn còn có những ưu điểm khác khiến họ phải chú ý và quên đi những thiếu sót kia.
Hiểu nhầm 5: Ngày nay, ứng viên không được và cũng không nên ‘mặc cả’ tiền lương với nhà tuyển dụng.
Việc nhà tuyển dụng đưa ra những yêu cầu về bằng cấp và kinh nghiệm chính là một trong những cách giúp họ đánh giá năng lực và từ đó xét mức lương sẽ trả cho bạn. Vì vậy tại sao bạn lại không thể thương lượng lương với nhà tuyển dụng ngay trong buổi phỏng vấn?
Dưới đây là một số hiểu nhầm cơ bản về quá trình tuyển dụng mà bạn nên biết:
Hiểu nhầm 1: Chỉ nên viết resume trong 1 trang giấy, không nên viết dài hơn vì nhà tuyển dụng sẽ không muốn đọc.
Rất ít và gần như không có nhà tuyển dụng nào có quan điểm như vậy. Vấn đề không phải là do CV của bạn dài hay ngắn mà CV đó có đáng để họ bỏ thời gian đọc hết hay không? Thực tế, khi nhà tuyển dụng được hỏi rằng điều gì khiến họ không muốn đọc hết CV của ứng viên thì 84% nói rằng vì lỗi ngữ pháp hoặc đánh máy.
Hiểu nhầm 2: Thật vô ích nếu xin một buổi gặp mặt, phỏng vấn với công ty không đăng tin tuyển dụng.
Một công ty không đăng tin tuyển dụng không có nghĩa rằng họ đang không có nhu cầu tuyển thêm người. Vì đó là công ty bạn thích, bạn hướng tới nên hãy tìm hiểu người điều hành ở đó và xin được hẹn gặp, trình bày mong muốn của bạn. Rất nhiều nhà tuyển dụng sẵn lòng gặp mặt nếu qua cuộc điện thoại hoặc thư hẹn gặp bạn để lại cho họ ấn tượng tốt.
Hiểu nhầm 3: Trong thời buổi kinh tế khó khăn, bạn nên chấp nhận bất kỳ công việc nào đến với bạn.
Bạn đã bao giờ nghĩ rằng nếu bạn phải làm một công việc không đúng chuyên môn hoặc môi trường làm việc không phù hợp thì bạn sẽ trụ lại với nó được bao lâu hay hiệu quả công việc của bạn sẽ như thế nào? Bạn có thể nhận lời những công việc không hoàn hảo như mong muốn của bạn nhưng không nên chấp nhận mọi lời đề nghị được đưa ra.
Hiểu nhầm 4: Những ứng viên có bằng cấp ‘đẹp’ thì chắc chắn sẽ trúng tuyển.
Vì thế nếu bạn thích vị trí nào đó nhưng lại cảm thấy mình còn thiếu một vài yêu cầu nhỏ, đừng do dự vì bạn còn có những ưu điểm khác khiến họ phải chú ý và quên đi những thiếu sót kia.
Hiểu nhầm 5: Ngày nay, ứng viên không được và cũng không nên ‘mặc cả’ tiền lương với nhà tuyển dụng.
Việc nhà tuyển dụng đưa ra những yêu cầu về bằng cấp và kinh nghiệm chính là một trong những cách giúp họ đánh giá năng lực và từ đó xét mức lương sẽ trả cho bạn. Vì vậy tại sao bạn lại không thể thương lượng lương với nhà tuyển dụng ngay trong buổi phỏng vấn?
Đồng nghiệp “phá hoại”, bạn phải làm gì?
Đừng cho rằng đây là chuyện cá nhân: Thay vì kể lể với những đồng nghiệp thân thiết như chuyện riêng tư của bạn, bạn hãy nói với mọi người về thiệt hại trong công việc vì hành động ích kỷ của người đồng nghiệp xấu tính kia.
Nếu bạn đã từng ít nhất một lần bị đồng nghiệp “đánh” sau lưng thì bạn cũng không phải là trường hợp hiếm hoi. Theo một khảo sát của tập đoàn Creative, trong số những người được phỏng vấn, hơn một nửa nói rằng họ đã từng bị động nghiệp “chơi xấu”.
Trong một cuộc trưng cầu ý kiến trên mạng về vấn đề “Bạn có biết khi đồng nghiệp đang tìm cách phá hoại công việc của bạn không? Nếu có thì bạn làm gì để bảo vệ bản thân?” Gần 3/4 người được hỏi trả lời là có biết nhưng lại không biết làm gì để tự vệ.
Tiến sỹ Gary Namie, giám đốc viện nghiên cứu về các thói xấu nơi công sở cho biết, việc các đồng nghiệp thường tìm cách phá hoại ngầm công việc của nhau không còn là hiếm. Nếu bạn kẹt trong những tình huống như vậy thì dưới đây là một vài thông tin Gary đưa ra giúp bạn hiểu và tìm cách tự phòng vệ cho bản thân.
Những kiểu đồng nghiệp nào thường phá hoại công việc của bạn?
Trong hầu hết các ngành đều có hiện tượng này nhưng phổ biến hơn cả là trong những ngành liên quan đến sáng tạo. Dưới đây là một vài kiểu đồng nghiệp bạn nên tránh xa:
Người hay coi thường người khác: Những kiểu người này thường tìm cách hạ thấp bạn trước mặt mọi người và khiến mọi người đánh giá sai về tính cách cũng như năng lực làm việc của bạn.
Người chuyên cướp công của người khác: Họ luôn có những thủ đoạn để nẫng tay trên những ý tưởng và thành quả công việc của bạn.
Người chuyên đổ lỗi cho người khác: Những người này không bao giờ tự nhận cái sai về mình. Nếu công việc không đạt kết quả tốt hay khách hàng than phiền họ sẽ đổ lỗi cho bạn dù đúng hay sai.
Người chuyên buôn chuyện và nói xấu sau lưng: Chuyên buôn dưa lê và nói những chuyện không đúng sự thật về người khác khiến cho uy tín của họ bị giảm sút.
Người hay trốn việc: Kiểu người lười biếng, luôn trốn tránh trách nhiệm và dồn công việc của mình cho người khác.
Người luôn ghét những ai hơn mình: Kiểu người này sẽ nguy hiểm hơn nếu họ là sếp của bạn, bởi vì họ luôn lo sợ những người giỏi hơn sẽ lấy mất những gì họ đang có. Vì thế họ sẽ không giúp đỡ bạn trong công việc hay thậm chí sa thải bạn.
Một vài bí quyết giúp bạn “tự vệ”
Có thể việc đồng nghiệp làm với bạn chưa nghiêm trọng nhưng lâu dài về sau cũng sẽ khiến tương lai sự nghiệp của bạn bị ảnh hưởng. Do vậy, bạn cần phải có những phản ứng kịp thời và hiệu quả để người đồng nghiệp đó không hành động với bạn như vậy một lần nữa.
Tuy nhiên, trước hết bạn cũng cần phải tìm hiểu rõ rằng hành động của đồng nghiệp này là do vô tình hay cố ý. Có thể đồng nghiệp của bạn không ý thức được hành động của họ là gây hại cho bạn thì bạn nên bỏ qua hoặc nếu có dịp sẽ nói để họ hiểu và tránh cho những lần sau. Nhưng nếu việc đó lặp đi lặp lại nhiều lần, thì bạn cần phải lên tiếng và có những hành động tự vệ.
Tìm kiếm đồng minh: Tìm kiếm những đồng nghiệp cũng bị người kia “chơi xấu” và nói chuyện với họ để cùng nhau tìm giải pháp.
Nếu có thể, xin nói chuyện với cấp trên: Đặc biệt trong những trường hợp mà việc phá hoại này ảnh hưởng đến danh tiếng cũng như lợi ích của công ty thì sếp sẽ rất sẵn lòng lắng nghe và giúp bạn giải quyết vấn đề này.
Tìm một công việc khác: Nếu bạn không may mắn khi việc phá hoại này không thuyên giảm và ngày càng trầm trọng hơn thì hãy chuẩn bị cho sự ra đi. Làm việc với những người xấu tính như vậy cũng khiến bạn khó có thể thăng tiến trong công việc cũng như cảm thấy tinh thần không thoải mái mỗi khi đi làm.
Nếu bạn đã từng ít nhất một lần bị đồng nghiệp “đánh” sau lưng thì bạn cũng không phải là trường hợp hiếm hoi. Theo một khảo sát của tập đoàn Creative, trong số những người được phỏng vấn, hơn một nửa nói rằng họ đã từng bị động nghiệp “chơi xấu”.
Trong một cuộc trưng cầu ý kiến trên mạng về vấn đề “Bạn có biết khi đồng nghiệp đang tìm cách phá hoại công việc của bạn không? Nếu có thì bạn làm gì để bảo vệ bản thân?” Gần 3/4 người được hỏi trả lời là có biết nhưng lại không biết làm gì để tự vệ.
Tiến sỹ Gary Namie, giám đốc viện nghiên cứu về các thói xấu nơi công sở cho biết, việc các đồng nghiệp thường tìm cách phá hoại ngầm công việc của nhau không còn là hiếm. Nếu bạn kẹt trong những tình huống như vậy thì dưới đây là một vài thông tin Gary đưa ra giúp bạn hiểu và tìm cách tự phòng vệ cho bản thân.
Những kiểu đồng nghiệp nào thường phá hoại công việc của bạn?
Trong hầu hết các ngành đều có hiện tượng này nhưng phổ biến hơn cả là trong những ngành liên quan đến sáng tạo. Dưới đây là một vài kiểu đồng nghiệp bạn nên tránh xa:
Người hay coi thường người khác: Những kiểu người này thường tìm cách hạ thấp bạn trước mặt mọi người và khiến mọi người đánh giá sai về tính cách cũng như năng lực làm việc của bạn.
Người chuyên cướp công của người khác: Họ luôn có những thủ đoạn để nẫng tay trên những ý tưởng và thành quả công việc của bạn.
Người chuyên đổ lỗi cho người khác: Những người này không bao giờ tự nhận cái sai về mình. Nếu công việc không đạt kết quả tốt hay khách hàng than phiền họ sẽ đổ lỗi cho bạn dù đúng hay sai.
Người chuyên buôn chuyện và nói xấu sau lưng: Chuyên buôn dưa lê và nói những chuyện không đúng sự thật về người khác khiến cho uy tín của họ bị giảm sút.
Người hay trốn việc: Kiểu người lười biếng, luôn trốn tránh trách nhiệm và dồn công việc của mình cho người khác.
Người luôn ghét những ai hơn mình: Kiểu người này sẽ nguy hiểm hơn nếu họ là sếp của bạn, bởi vì họ luôn lo sợ những người giỏi hơn sẽ lấy mất những gì họ đang có. Vì thế họ sẽ không giúp đỡ bạn trong công việc hay thậm chí sa thải bạn.
Một vài bí quyết giúp bạn “tự vệ”
Có thể việc đồng nghiệp làm với bạn chưa nghiêm trọng nhưng lâu dài về sau cũng sẽ khiến tương lai sự nghiệp của bạn bị ảnh hưởng. Do vậy, bạn cần phải có những phản ứng kịp thời và hiệu quả để người đồng nghiệp đó không hành động với bạn như vậy một lần nữa.
Tuy nhiên, trước hết bạn cũng cần phải tìm hiểu rõ rằng hành động của đồng nghiệp này là do vô tình hay cố ý. Có thể đồng nghiệp của bạn không ý thức được hành động của họ là gây hại cho bạn thì bạn nên bỏ qua hoặc nếu có dịp sẽ nói để họ hiểu và tránh cho những lần sau. Nhưng nếu việc đó lặp đi lặp lại nhiều lần, thì bạn cần phải lên tiếng và có những hành động tự vệ.
Tìm kiếm đồng minh: Tìm kiếm những đồng nghiệp cũng bị người kia “chơi xấu” và nói chuyện với họ để cùng nhau tìm giải pháp.
Nếu có thể, xin nói chuyện với cấp trên: Đặc biệt trong những trường hợp mà việc phá hoại này ảnh hưởng đến danh tiếng cũng như lợi ích của công ty thì sếp sẽ rất sẵn lòng lắng nghe và giúp bạn giải quyết vấn đề này.
Tìm một công việc khác: Nếu bạn không may mắn khi việc phá hoại này không thuyên giảm và ngày càng trầm trọng hơn thì hãy chuẩn bị cho sự ra đi. Làm việc với những người xấu tính như vậy cũng khiến bạn khó có thể thăng tiến trong công việc cũng như cảm thấy tinh thần không thoải mái mỗi khi đi làm.
Làm sếp ở công ty nhỏ hay làm lính tại công ty lớn?
Nếu làm sếp, bạn sẽ có uy quyền hơn, nhưng đồng thời trách nhiệm cũng sẽ nặng nề hơn. “Làm sếp khó đấy, phải đâu chuyện đùa”, bởi những quyết định bạn đưa ra ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành của công ty. Do đó, để trở thành người sếp giỏi, bạn cần phải có thực lực, kiến thức rộng, khả năng phân tích, đánh giá sắc bén và tầm nhìn xa.
Thông thường, chức vụ càng cao thu nhập càng nhiều. Tuy nhiên, có những trường hợp vị trí cao không hề tỉ lệ thuận với mức lương, đơn giản vì làm sếp ở công ty nhỏ lương thưởng chưa chắc đã bằng một “chú lính quèn” ở công ty lớn. Bạn sẽ chọn quyền lực và thu nhập?
Hẳn không ít người đã hơn một lần băn khoăn lựa chọn việc làm sếp ở công ty nhỏ hay làm lính ở công ty lớn. Bên cạnh quyền lực hay thu nhập, sự lựa chọn của bạn sẽ còn mang lại những giá trị thực tế khác.
Sếp của “Người tí hon”
Dù là sếp, lương cũng như các khoản trợ cấp khác của bạn ở công ty “tí hon” có thể sẽ thấp hơn nhân viên các công ty lớn do doanh thu và lợi nhuận thấp. Hơn nữa, một số doanh nghiệp nhỏ thường thiếu bề dày kinh nghiệm và cơ cấu chặt chẽ, điều này khó đảm bảo cho bạn một công việc ổn định. Cũng phải chấp nhận khả năng bạn có thể bị “kém thế” hơn sếp hoặc thậm chí, nhân viên ở những công ty lớn.
Tuy nhiên, theo một góc nhìn khác, khi làm việc cho các doanh nghiệp nhỏ, bạn sẽ đảm trách nhiều nhiệm vụ khác nhau, có cơ hội chứng tỏ năng lực bản thân. Khi làm sếp, bạn sẽ được chủ động giải quyết vấn đề lớn nhỏ của công ty và nắm trong tay quyền điều hành cả đội ngũ nhân viên (dù ít). Ngoài ra, bạn sẽ tích lũy được nhiều kỹ năng mới trong công việc, cũng như có môi trường phù hợp để rèn luyện phương pháp quản lý và khả năng lãnh đạo.
Lính của “Gã khổng lồ”
Tính ổn định, các khoản thu nhập tương đối tốt, cùng rất nhiều cơ hội để bạn chứng tỏ khả năng, phát triển sự nghiệp của mình - đấy là những ưu điểm khi bạn đầu quân cho một “gã khổng lồ” nào đấy. Bạn cũng sẽ học hỏi được rất nhiều về sự chuyên nghiệp trong cách tổ chức công việc ở một công ty lớn. Ngoài ra, là nhân viên của một công ty “hàng hiệu” kể cũng “oai”!
Tuy nhiên, mặt trái của sự oai phong chính là mức độ áp lực công việc khá cao. Quỹ thời gian nghỉ ngơi quý báu của bạn sẽ nhanh chóng bị rút gọn khi bạn tối mắt tối mũi quay vòng với lịch làm việc dày đặc, đó là chưa kể việc đôi lúc bạn còn phải đương đầu với sự cạnh tranh khá gay gắt từ đồng nghiệp.
Bạn chọn quyền lực hay thu nhập?
Sếp ở công ty nhỏ và lính ở công ty lớn, vị trí nào nào phù hợp với bạn nhất? Điều đó phụ thuộc vào tính cách, khả năng, sở thích và kinh nghiệm của bạn.
Ngược lại, có thể hiện tại bạn chọn cách “ẩn mình” trong công ty lớn để thu thập kinh nghiệm cho nấc thang mới - trở thành sếp cho công ty của riêng bạn, hoặc củng cố khả năng lãnh đạo ở công ty nhỏ, rồi bất ngờ một ngày đẹp trời, bạn đứng vào vị trí chủ chốt tại một “gã khổng lồ” danh tiếng. Những bước đệm ấy là một phần rất quan trọng trong tiến trình sự nghiệp của bạn.
Điều quan trọng hơn cả không phải là chuyện làm sếp hay lính mà là chọn công việc phù hợp nhất và bạn thật sự đam mê để qua đó, bạn có thể phát huy hết nội lực. Một khi đã xác định rõ con đường của mình, bạn hẳn sẽ không còn vướng bận bởi nỗi băn khoăn chọn lựa giữa lính và sếp.
Thông thường, chức vụ càng cao thu nhập càng nhiều. Tuy nhiên, có những trường hợp vị trí cao không hề tỉ lệ thuận với mức lương, đơn giản vì làm sếp ở công ty nhỏ lương thưởng chưa chắc đã bằng một “chú lính quèn” ở công ty lớn. Bạn sẽ chọn quyền lực và thu nhập?
Hẳn không ít người đã hơn một lần băn khoăn lựa chọn việc làm sếp ở công ty nhỏ hay làm lính ở công ty lớn. Bên cạnh quyền lực hay thu nhập, sự lựa chọn của bạn sẽ còn mang lại những giá trị thực tế khác.
Sếp của “Người tí hon”
Dù là sếp, lương cũng như các khoản trợ cấp khác của bạn ở công ty “tí hon” có thể sẽ thấp hơn nhân viên các công ty lớn do doanh thu và lợi nhuận thấp. Hơn nữa, một số doanh nghiệp nhỏ thường thiếu bề dày kinh nghiệm và cơ cấu chặt chẽ, điều này khó đảm bảo cho bạn một công việc ổn định. Cũng phải chấp nhận khả năng bạn có thể bị “kém thế” hơn sếp hoặc thậm chí, nhân viên ở những công ty lớn.
Tuy nhiên, theo một góc nhìn khác, khi làm việc cho các doanh nghiệp nhỏ, bạn sẽ đảm trách nhiều nhiệm vụ khác nhau, có cơ hội chứng tỏ năng lực bản thân. Khi làm sếp, bạn sẽ được chủ động giải quyết vấn đề lớn nhỏ của công ty và nắm trong tay quyền điều hành cả đội ngũ nhân viên (dù ít). Ngoài ra, bạn sẽ tích lũy được nhiều kỹ năng mới trong công việc, cũng như có môi trường phù hợp để rèn luyện phương pháp quản lý và khả năng lãnh đạo.
Lính của “Gã khổng lồ”
Tính ổn định, các khoản thu nhập tương đối tốt, cùng rất nhiều cơ hội để bạn chứng tỏ khả năng, phát triển sự nghiệp của mình - đấy là những ưu điểm khi bạn đầu quân cho một “gã khổng lồ” nào đấy. Bạn cũng sẽ học hỏi được rất nhiều về sự chuyên nghiệp trong cách tổ chức công việc ở một công ty lớn. Ngoài ra, là nhân viên của một công ty “hàng hiệu” kể cũng “oai”!
Tuy nhiên, mặt trái của sự oai phong chính là mức độ áp lực công việc khá cao. Quỹ thời gian nghỉ ngơi quý báu của bạn sẽ nhanh chóng bị rút gọn khi bạn tối mắt tối mũi quay vòng với lịch làm việc dày đặc, đó là chưa kể việc đôi lúc bạn còn phải đương đầu với sự cạnh tranh khá gay gắt từ đồng nghiệp.
Bạn chọn quyền lực hay thu nhập?
Sếp ở công ty nhỏ và lính ở công ty lớn, vị trí nào nào phù hợp với bạn nhất? Điều đó phụ thuộc vào tính cách, khả năng, sở thích và kinh nghiệm của bạn.
Ngược lại, có thể hiện tại bạn chọn cách “ẩn mình” trong công ty lớn để thu thập kinh nghiệm cho nấc thang mới - trở thành sếp cho công ty của riêng bạn, hoặc củng cố khả năng lãnh đạo ở công ty nhỏ, rồi bất ngờ một ngày đẹp trời, bạn đứng vào vị trí chủ chốt tại một “gã khổng lồ” danh tiếng. Những bước đệm ấy là một phần rất quan trọng trong tiến trình sự nghiệp của bạn.
Điều quan trọng hơn cả không phải là chuyện làm sếp hay lính mà là chọn công việc phù hợp nhất và bạn thật sự đam mê để qua đó, bạn có thể phát huy hết nội lực. Một khi đã xác định rõ con đường của mình, bạn hẳn sẽ không còn vướng bận bởi nỗi băn khoăn chọn lựa giữa lính và sếp.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)